Xsmb 30

Làm sao để người lao động có lựa chọn t&# bet 388 ty le

【bet 388 ty le】Không thể cấm người dân rút BHXH một lần

Làm sao để người lao động có lựa chọn tốt nhất

Liên quan chính sách rút BHXH một lần,ôngthểcấmngườidânrútBHXHmộtlầbet 388 ty le Chính phủ trình 2 phương án: Phương án 1 chỉ cho phép những người đã đóng BHXH trước khi luật có hiệu lực thi hành (dự kiến 1.7.2025) đủ điều kiện được rút, những người đóng BHXH từ sau thời gian nói trên không được rút. Phương án 2 cho phép rút nhưng chỉ được rút tối đa 50% số đã đóng. Báo cáo thẩm tra, Chủ nhiệm Ủy ban Xã hội Nguyễn Thúy Anh cho biết, Ủy ban Xã hội cho rằng cả 2 phương án đều có chỗ chưa hợp lý nên cơ quan này đề nghị Chính phủ tiếp tục đánh giá tác động, đồng thời đề xuất rõ hơn chính sách này.

Không thể cấm người dân rút BHXH một lần - Ảnh 1.

Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ phát biểu tại thảo luận tổ

GIA HÂN

Thảo luận tại tổ, Phó trưởng ban Công tác đại biểu (ĐB) Tạ Thị Yên nhấn mạnh quan điểm cần hạn chế việc rút BHXH một lần và nghiêng về phương án đảm bảo lâu dài, bền vững an sinh xã hội cho mọi người dân. Theo bà Yên, quy định để tăng quyền lợi, tăng tính hấp dẫn khuyến khích người lao động bảo lưu thời gian đóng để hưởng lương hưu thay vì nhận BHXH một lần như dự án luật là rất cần thiết và hợp lý.

Còn theo ĐB Trần Thị Nhị Hà, Giám đốc Sở Y tế Hà Nội, năm 2022 có gần 1 triệu người giải quyết hưởng BHXH một lần, tăng 3,7% so với cùng kỳ năm 2021. Do đó, phải có biện pháp để người lao động ở lại hệ thống lâu hơn và tạo điều kiện để họ có đủ điều kiện hưởng lương hưu.

ĐB Hà cũng kiến nghị mức rút BHXH không phải là 50%, mà tương ứng với mức đóng bảo hiểm của người lao động. Người lao động chỉ có thể rút khoản tiền họ đóng vào quỹ, còn khoản tiền mà người sử dụng lao động đóng sẽ được giữ lại để chi trả một phần lương hưu sau này.

Trong khi đó, Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc thì đề xuất phương án tính rút BHXH một lần theo tỷ lệ người lao động được rút 46% còn 54% để lại quỹ. Ông cũng cho rằng cần quy định thời gian bao nhiêu năm, nếu không đóng thì cho rút hay có phương án khác, bởi quy định vẫn đang bỏ ngỏ.

Nêu ý kiến tại tổ, Chủ tịch Quốc hội Vương Đình Huệ cho biết được phân công chuẩn bị 2 đề án về cải cách tiền lương và cải cách chính sách BHXH trình T.Ư để ban hành Nghị quyết 27 và 28 về 2 vấn đề này nên có điều kiện "đi tương đối sâu". Chủ tịch Quốc hội thừa nhận, chính sách rút BHXH một lần được người lao động quan tâm nhất nhưng cũng là vấn đề khó nhất.

Theo Chủ tịch Quốc hội, nhu cầu rút BHXH một lần là có thật, nên "không thể cấm đoán được chuyện này". Chủ tịch Quốc hội đề nghị phải thiết kế chính sách thế nào để lưu người lao động lại trong hệ thống và hạn chế bớt việc rút BHXH một lần.

"Tức là thiết kế làm sao để người lao động có lựa chọn tốt nhất", Chủ tịch Quốc hội nói, đồng thời cho rằng không nên phân biệt những người đóng BHXH trước và sau khi luật sửa đổi như Chính phủ trình vì có thể sẽ tác động tới tâm lý xã hội.

Giảm thời gian đóng BHXH có gây "nghèo hóa" ?

Về giảm thời gian đóng BHXH tối thiểu để hưởng lương hưu từ 20 năm xuống 15 năm, theo Bộ trưởng Đào Ngọc Dung, quy định này nhằm tạo cơ hội cho một số nhóm đối tượng bắt đầu tham gia BHXH muộn (45 - 47 tuổi mới bắt đầu tham gia) hoặc tham gia không liên tục hoặc làm công việc đặc thù có thời gian làm nghề ngắn dẫn đến khi đến tuổi nghỉ hưu vẫn không tích lũy đủ 20 năm đóng BHXH, cũng có cơ hội được hưởng lương hưu hằng tháng và được bảo đảm BHYT. Quy định này cũng góp phần giảm số người hưởng BHXH một lần do đủ điều kiện hưởng lương hưu.

"Đối với người lao động có thời gian đóng BHXH dài hơn thì vẫn được hưởng lương hưu với tỷ lệ hưởng lương hưu cao hơn không thay đổi so với quy định hiện hành", ông Dung cho hay.

Tại thảo luận tổ, dù bày tỏ đồng tình phương án giảm thời gian đóng BHXH, song một số ĐB trăn trở có thể gây "nghèo hóa". ĐB Võ Mạnh Sơn (đoàn Thanh Hóa) cho rằng, mức lương hưu phụ thuộc vào thời gian đóng góp và mức tiền lương, thu nhập làm căn cứ đóng BHXH. Do đó, việc giảm điều kiện về thời gian đóng BHXH đồng nghĩa sẽ làm xuất hiện thêm nhiều trường hợp người lao động nghỉ hưu với mức lương hưu rất thấp; trong đó lao động nam chỉ hưởng mức 33,75%, tương đương hơn 2 triệu đồng.

Thêm vào đó, dự thảo luật còn bỏ quy định về mức lương hưu tối thiểu. Đây là điều mà nhiều người lao động đang băn khoăn, vì có thể dẫn đến xu hướng "nghèo hóa" của một bộ phận người dân trong tương lai. ĐB đoàn Thanh Hóa đề nghị ban soạn thảo xem xét thiết kế cách tính lương hưu có tính chia sẻ nhằm hỗ trợ những người có tiền lương hưu quá thấp, ví dụ mức lương hưu tối thiểu của người lao động nam ở mức 40%, lao động nữ ở mức 50%.

Phát biểu tại thảo luận tổ, Chủ tịch Quốc hội cũng cho rằng việc giảm thời gian đóng BHXH từ 20 năm xuống còn 15 năm, tiến tới giảm còn 10 năm là một trong những chính sách có tính "cách mạng" của Nghị quyết 28 được thể chế trong luật BHXH sửa đổi lần này.

"Có ý kiến nói mâu thuẫn khi tuổi hưu tăng nhưng thời gian đóng BHXH lại giảm. Nhưng xu hướng là tiền lương, thu nhập sẽ tăng lên. Tới đây cải cách tiền lương cũng phải cải cách cả khu vực công lẫn tư. Vì vậy, số năm đóng giảm xuống nhưng tiền đóng thì nhiều lên. Các nước phát triển đóng thời gian ngắn là vì thế. Tiền lương lớn, nên mức đóng rất lớn, mức hưởng cũng được chứ không như ta", Chủ tịch Quốc hội lưu ý.

Quỹ BHXH đang đầu tư vào đâu ?

Về danh mục đầu tư của Quỹ BHXH, theo Bộ trưởng Bộ Tài chính Hồ Đức Phớc, hiện Quỹ BHXH đang đầu tư vào 2 lĩnh vực: 80% đầu tư vào trái phiếu Chính phủ, bởi đảm bảo chắc chắn và hỗ trợ được cho ngân sách, chính sách tài khóa nhưng lãi suất không cao. Còn lại 20% gửi ở 4 ngân hàng lớn để đảm bảo an toàn.

Du khách vui lòng để lại nhận xét:

© 2024. sitemap